Bản tin Tháng 9/2019
Hướng dẫn trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Ngày 08/08/2019, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 48/2019/TT-BTC hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp.
Theo đó, một trong những điểm đáng lưu ý về việc trích lập các khoản dự phòng là dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
- Đối tượng lập dự phòng phòng gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa kho bảo thuế, thành phẩm mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:
+ Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng hợp lý khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho.
+ Là hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.
- Mức trích lập dự phòng được tính theo công thức sau: Mức trích lập dự phòng = Lượng hàng tồn kho thực tế tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm x (Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán – Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho).
Thông tư có hiệu lực từ ngày 10/10/2019.
Nguyên tắc xác định trị giá hải quan của hàng hóa xuất nhập khẩu
Ngày 08/08/2019, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 48/2019/TT-BTC hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp.
Theo đó, một trong những điểm đáng lưu ý về việc trích lập các khoản dự phòng là dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
- Đối tượng lập dự phòng phòng gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa kho bảo thuế, thành phẩm mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:
+ Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng hợp lý khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho.
+ Là hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.
- Mức trích lập dự phòng được tính theo công thức sau: Mức trích lập dự phòng = Lượng hàng tồn kho thực tế tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm x (Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán – Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho).
Thông tư có hiệu lực từ ngày 10/10/2019.
Nguyên tắc xác định trị giá hải quan của hàng hóa xuất nhập khẩu
Ngày 30/08/2019 Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 60/2019/TT-BTC sửa đổi
Thông tư 39/2015/TT-BTC về trị giá hải quan của hàng hóa xuất nhập khẩu.
Theo đó, Thông tư bổ sung nguyên tắc xác định trị giá Hải quan hàng hóa xuất khẩu như sau:
- Trị giá hải quan là giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất không bao gồm phí bảo hiểm quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F), được xác định bằng cách áp dụng tuần tự các phương pháp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 4 và dừng ngay tại phương pháp xác định được trị giá hải quan.
- Việc xác định trị giá hải quan phải căn cứ vào chứng từ, tài liệu, số liệu khách quan, định lượng được.
Bên cạnh đó, sửa đổi, bổ sung nguyên tắc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu như sau:
- Trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên được xác định bằng cách áp dụng tuần tự các phương pháp từ điểm a đến điểm e khoản 2 Điều 5 và dừng lại ở phương pháp xác định được trị giá hải quan;
- Trường hợp người khai hải quan đề nghị bằng văn bản thì trình tự áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ và phương pháp trị giá tính toán có thể hoán đổi cho nhau;
- Việc xác định trị giá hải quan phải căn cứ vào chứng từ, tài liệu, số liệu khách quan, định lượng được.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/10/2019.
Hướng dẫn quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm
Theo đó, Thông tư bổ sung nguyên tắc xác định trị giá Hải quan hàng hóa xuất khẩu như sau:
- Trị giá hải quan là giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất không bao gồm phí bảo hiểm quốc tế (I), phí vận tải quốc tế (F), được xác định bằng cách áp dụng tuần tự các phương pháp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 Điều 4 và dừng ngay tại phương pháp xác định được trị giá hải quan.
- Việc xác định trị giá hải quan phải căn cứ vào chứng từ, tài liệu, số liệu khách quan, định lượng được.
Bên cạnh đó, sửa đổi, bổ sung nguyên tắc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu như sau:
- Trị giá hải quan của hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên được xác định bằng cách áp dụng tuần tự các phương pháp từ điểm a đến điểm e khoản 2 Điều 5 và dừng lại ở phương pháp xác định được trị giá hải quan;
- Trường hợp người khai hải quan đề nghị bằng văn bản thì trình tự áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ và phương pháp trị giá tính toán có thể hoán đổi cho nhau;
- Việc xác định trị giá hải quan phải căn cứ vào chứng từ, tài liệu, số liệu khách quan, định lượng được.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/10/2019.
Hướng dẫn quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm
Ngày 30/08/2019, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm, chi tiết hóa Danh mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong thực phẩm, quy định mức sử dụng tối đa phụ gia thực phẩm trong thực phẩm.
Thông tư quy định các yêu cầu đối với việc san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại phụ gia thực phẩm bao gồm: được tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc chịu trách nhiệm về sản phẩm đồng ý bằng văn bản; không làm ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn của sản phẩm; nhãn của phụ gia thực phẩm phải thể hiện thêm ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại,…
Ngoài ra, Thông tư bổ sung quy định về thủ tục tự công bố hoặc đăng ký bản công bố đối sản phẩm phụ gia thực phẩm trước khi lưu thông trên thị trường.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 16/10/2019.
Điều chỉnh quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Thông tư quy định các yêu cầu đối với việc san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại phụ gia thực phẩm bao gồm: được tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc chịu trách nhiệm về sản phẩm đồng ý bằng văn bản; không làm ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn của sản phẩm; nhãn của phụ gia thực phẩm phải thể hiện thêm ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại,…
Ngoài ra, Thông tư bổ sung quy định về thủ tục tự công bố hoặc đăng ký bản công bố đối sản phẩm phụ gia thực phẩm trước khi lưu thông trên thị trường.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 16/10/2019.
Điều chỉnh quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Ngày 05/9/2019, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 62/2019/TT-BTC sửa đổi Thông tư 38/2018/TT-BTC quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Theo đó, có những điểm đáng chú ý như sau:
Loại bỏ trường hợp cho phép thông quan nếu hàng hoá không có chứng nhận xuất xứ hàng hoá nhưng được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam kết luận đủ điều kiện nhập khẩu hoặc cho phép nhập khẩu theo pháp luật chuyên ngành so với quy định trước đó, đối với các loại hàng hoá sau:
Hàng hoá phải tuân thủ các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam và nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ cùng là thành viên;
Hàng hóa đang được thông báo nghi ngờ nhập khẩu từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ trong danh sách bị cấm vận theo Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc;
Hàng hóa thuộc diện Việt Nam hoặc các tổ chức quốc tế thông báo đang ở trong thời điểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khỏe của cộng đồng hoặc vệ sinh môi trường cần được kiểm soát.
Bổ sung cách xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 21/10/2019.
Tăng gấp đôi mức vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm
Loại bỏ trường hợp cho phép thông quan nếu hàng hoá không có chứng nhận xuất xứ hàng hoá nhưng được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam kết luận đủ điều kiện nhập khẩu hoặc cho phép nhập khẩu theo pháp luật chuyên ngành so với quy định trước đó, đối với các loại hàng hoá sau:
Hàng hoá phải tuân thủ các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam và nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ cùng là thành viên;
Hàng hóa đang được thông báo nghi ngờ nhập khẩu từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ trong danh sách bị cấm vận theo Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc;
Hàng hóa thuộc diện Việt Nam hoặc các tổ chức quốc tế thông báo đang ở trong thời điểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khỏe của cộng đồng hoặc vệ sinh môi trường cần được kiểm soát.
Bổ sung cách xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 21/10/2019.
Tăng gấp đôi mức vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm
Ngày 23/9/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 74/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 61/2015/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm. Theo đó, đối tượng vay vốn và mức vay vốn cụ thể như sau:
- Người lao động được vay tối đa là 100 triệu đồng;
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh được vay tối đa là 02 tỷ đồng/ dự án và không quá 100 triệu đồng/ 01 NLĐ được tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm.
Ngoài ra, Nghị định còn quy định về thời hạn vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm tối đa là 120 tháng.
Nghị định có hiệu lực từ ngày 08/11/2019.
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh
- Người lao động được vay tối đa là 100 triệu đồng;
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh được vay tối đa là 02 tỷ đồng/ dự án và không quá 100 triệu đồng/ 01 NLĐ được tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm.
Ngoài ra, Nghị định còn quy định về thời hạn vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm tối đa là 120 tháng.
Nghị định có hiệu lực từ ngày 08/11/2019.
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh
Ngày 26/09/2019 Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh.
Theo đó, mức phạt tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh là 2 tỷ đồng.
Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm.
Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi tập trung kinh tế là 05% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm trên thị trường liên quan trong năm tài chính.
Mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi trong lĩnh vực cạnh tranh là mức trung bình của khung tiền phạt của hành vi đó:
- Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống nhưng không được quá mức tối thiểu của khung tiền phạt.
- Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt.
- Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng được điều chỉnh tương ứng không quá 15% mức trung bình của khung hình phạt.
Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/12/2019.
Hướng dẫn xử lý hóa đơn điện tử đã gửi người mua bị sai sót
Theo đó, mức phạt tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh là 2 tỷ đồng.
Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm.
Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi tập trung kinh tế là 05% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm trên thị trường liên quan trong năm tài chính.
Mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi trong lĩnh vực cạnh tranh là mức trung bình của khung tiền phạt của hành vi đó:
- Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống nhưng không được quá mức tối thiểu của khung tiền phạt.
- Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt.
- Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng được điều chỉnh tương ứng không quá 15% mức trung bình của khung hình phạt.
Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/12/2019.
Hướng dẫn xử lý hóa đơn điện tử đã gửi người mua bị sai sót
Ngày 30/09/2019, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 68/2019/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 110/2018/NĐ-CP về hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Theo đó, hóa đơn điện tử (HĐĐT) có mã của cơ quan thuế đã lập và gửi cho người mua mà phát sinh sai sót thì xử lý như sau:
1. Trường hợp sai về tên, địa chỉ của người mua nhưng không sai mã số thuế:
- Người bán thông báo cho người mua về việc hóa đơn có sai sót;
- Người bán thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 ban hành kèm eo Nghị định 119 về việc hủy HĐĐT có mã đã lập có sai sót;
- Không phải lập lại hóa đơn.
2. Trường hợp sai về mã số thuế, về số tiền ghi trên hóa đơn, sai về thuế suất, tiền thuế, hoặc hàng hóa ghi trên hóa đơn không đúng quy cách, chất lượng:
- Người bán và người mua lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót;
- Người bán thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04;
- Người bán lập HĐĐT mới, ký số, ký điện tử gửi cơ quan thuế để cấp mã hóa đơn mới.
Lưu ý: HĐĐT mới thay thế HĐĐT đã được cấp mã có sai sót phải có dòng chữ “Thay thế cho hóa đơn ký hiệu mẫu số, ký hiệu hóa đơn… số hóa đơn..., ngày... tháng... năm”.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 14/11/2019.
06 chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế áp dụng từ 2020
Theo đó, hóa đơn điện tử (HĐĐT) có mã của cơ quan thuế đã lập và gửi cho người mua mà phát sinh sai sót thì xử lý như sau:
1. Trường hợp sai về tên, địa chỉ của người mua nhưng không sai mã số thuế:
- Người bán thông báo cho người mua về việc hóa đơn có sai sót;
- Người bán thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04 ban hành kèm eo Nghị định 119 về việc hủy HĐĐT có mã đã lập có sai sót;
- Không phải lập lại hóa đơn.
2. Trường hợp sai về mã số thuế, về số tiền ghi trên hóa đơn, sai về thuế suất, tiền thuế, hoặc hàng hóa ghi trên hóa đơn không đúng quy cách, chất lượng:
- Người bán và người mua lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót;
- Người bán thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04;
- Người bán lập HĐĐT mới, ký số, ký điện tử gửi cơ quan thuế để cấp mã hóa đơn mới.
Lưu ý: HĐĐT mới thay thế HĐĐT đã được cấp mã có sai sót phải có dòng chữ “Thay thế cho hóa đơn ký hiệu mẫu số, ký hiệu hóa đơn… số hóa đơn..., ngày... tháng... năm”.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 14/11/2019.
06 chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế áp dụng từ 2020
1. Chậm nhất đến ngày 01/01/2020, Cơ quan bảo hiểm xã hội phải thực hiện phát hành thẻ bảo hiểm y tế điện tử cho người tham gia bảo hiểm y tế (Căn cứ vào Điểm g Khoản 5 Điều 42 Nghị định 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ).
2. Đến năm 2020, Cơ quan bảo hiểm xã hội phải hoàn thành việc xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu điện tử về quản lý bảo hiểm xã hội trong phạm vi cả nước (Căn cứ vào Khoản 2 Điều 9 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
3. Từ năm 2020, lao động nam đủ 55 tuổi và lao động nữ đủ 50 tuổi mới đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (Căn cứ vào Điểm a Khoản 1 Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
Hiện nay, lao động nam đủ 54 tuổi và lao động nữ đủ 49 tuổi là đã đủ điều kiện về tuổi để được hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
4. Lao động nam nghỉ hưu trong năm 2020 phải có đủ 18 năm đóng bảo hiểm xã hội mới được hưởng lương hưu bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội; hiện nay chỉ cần đủ 18 năm đóng bảo hiểm xã hội (Căn cứ vào Điểm a Khoản 2 Điều 56 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
5. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2020 đến ngày 31/12/2024 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 20 năm cuối trước khi nghỉ hưu để tính lương hưu, trợ cấp một lần (Căn cứ vào Khoản 1 Điều 62 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
6. Đến năm 2020, sổ bảo hiểm xã hội sẽ được thay thế bằng thẻ bảo hiểm xã hội (Căn cứ vào Khoản 2 Điều 96 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
2. Đến năm 2020, Cơ quan bảo hiểm xã hội phải hoàn thành việc xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu điện tử về quản lý bảo hiểm xã hội trong phạm vi cả nước (Căn cứ vào Khoản 2 Điều 9 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
3. Từ năm 2020, lao động nam đủ 55 tuổi và lao động nữ đủ 50 tuổi mới đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (Căn cứ vào Điểm a Khoản 1 Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
Hiện nay, lao động nam đủ 54 tuổi và lao động nữ đủ 49 tuổi là đã đủ điều kiện về tuổi để được hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
4. Lao động nam nghỉ hưu trong năm 2020 phải có đủ 18 năm đóng bảo hiểm xã hội mới được hưởng lương hưu bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội; hiện nay chỉ cần đủ 18 năm đóng bảo hiểm xã hội (Căn cứ vào Điểm a Khoản 2 Điều 56 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
5. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2020 đến ngày 31/12/2024 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 20 năm cuối trước khi nghỉ hưu để tính lương hưu, trợ cấp một lần (Căn cứ vào Khoản 1 Điều 62 Luật bảo hiểm xã hội 2014).
6. Đến năm 2020, sổ bảo hiểm xã hội sẽ được thay thế bằng thẻ bảo hiểm xã hội (Căn cứ vào Khoản 2 Điều 96 Luật bảo hiểm xã hội 2014).